Do chưa phát triển được động cơ máy bay hiệu quả nên các máy bay chiến đấu Trung Quốc gặp khó khăn về tải trọng
Ngoài vấn đề động cơ lâu nay đã nêu, thì vấn đề khung thân tải trọng cũng rất đáng quan tâm. Các loại máy bay chiến đấu Trung Quốc dù sao chép Nga, Mỹ Âu Israel, nhưng khả năng mang vác của chúng rất yếu, so với phiên bản xuất khẩu của các chiếc kia
Chẳng hạn khi so với máy bay Su-30 của Nga, máy bay Su-30MK/MKI/SM mang được full tải trọng hơn 8 tấn, nhiều chủng loại vũ khí đa nhiệm gồm R77/73, Kh31, trong khi J-16 thì ko thể, nó chỉ mang được vũ khí đối không là chủ yếu, ko thể vừa mang AAM lẫn AGM/SEAD, nếu mang 2 quả YJ91 thì nó phải bỏ hết các tên lửa AAM PL khác, máy bay J-16 là máy bay chiến đấu có tải trọng lớn nhất do TQ tự thiết kế hiện nay
Điều này có thể hiểu là do ngành công nghệ quốc phòng của Trung Quốc vẫn chưa chế tạo được khung thân ổn định, tốt như máy bay Su-30 cũ của Nga bán cho Trung Quốc, ko thể mang vác tốt như loại máy bay cũ, hơn nữa máy bay TQ vỏ mỏng nhẹ hơn vì thiết kế giảm RCS, nên tinh giảm 1 khoảng kim loại thiết kế giảm độ cơ động bù lại giảm RCS tốt hơn Su-30, tuy nhiên dù có vậy thì ko thể giúp 1 máy bay cỡ lớn như Su-30/J-16 tàng hình như F-35, ngoài ra còn hạn chế mang vác khiến khó triển khai tác chiến hiệu quả, radar điều khiển hỏa lực cũng phải nhỏ nhẹ hơn , giảm tầm phát hiện so với radar Su-30, dù có công nghệ AESA cũng ko có ưu thế lớn, do đó máy bay chiến đấu J-16 Trung Quốc dù ra đời sau lại thua kém Su-30MKI ở nhiều điểm, phụ thuộc vào cả AWACS ko thể làm mini AWACS như Su-30MKI, ko thể đa nhiệm, chưa kể nó còn ảnh hưởng tới lượng nhiên liệu nội bộ, khi ko thể mang full nhiên liệu như cấu hình máy bay Su-30, khiến giảm bán kính chiến đấu